Phô mai gần như không thể thiếu trong chế độ ăn của người dân nhiều quốc gia nhưng ở nước ta, nhiều mẹ chưa hiểu hết tầm quan trọng của thực phẩm này.


Chị Thảo Vân ở Hoàng Mai, Hà Nội quan niệm sữa là nguồn cung cấp chính canxi cho trẻ nên hàng ngày luôn ép con uống nhiều nhất có thể. Bà mẹ một con lý giải, sữa rất giàu canxi nên chỉ cần uống sữa, con đã đủ chất dinh dưỡng này. Tuy nhiên, bé gái 5 tuổi nhà chị Vân lại không mặn mà nên mỗi lần uống sữa rất mất thời gian. 'Tôi nghĩ chỉ có sữa mới đem lại cho bé nhiều canxi nhất, nên bằng cách nào cũng phải nhồi nhét con ngày 2 cốc', chị Vân nói.

Không cùng quan điểm với chị Vân, chị Mai ở Lào Cai lại cho rằng nước xương mới nhiều canxi. Theo chị, nước xương rất ngọt, nhiều canxi mà người lớn lại còn tận dụng bã thịt nên rất tiết kiệm. Thế nhưng, triền miên mấy tháng liền mà con trai chị vẫn còi cọc, chậm lớn… Nghi con mắc bệnh gì đó, chị đưa đi khám dinh dưỡng mới biết chế độ ăn chưa khoa học đã khiến bé thiếu chất, ảnh hưởng đến sự phát triển.

Theo khuyến cáo của Viện Dinh dưỡng quốc gia, việc kết hợp sữa, sữa chua, phô mai hàng ngày sẽ cung cấp đủ nhu cầu canxi cần thiết của trẻ. Nhiều trẻ em Việt Nam hiện chỉ mới đáp ứng 45-59% nhu cầu canxi hàng ngày, còn người lớn là 60%. Cơ thể cần một lượng canxi cho quá trình phát triển xương, răng. Nó cũng tham gia vào phản ứng sinh hóa, hệ thống miễn dịch, dẫn truyền thần kinh, hoạt động của cơ bắp. Chế độ ăn không đáp ứng đủ nhu cầu canxi sẽ có những ảnh hưởng không tốt cho sức khỏe.

Phô mai là thực phẩm chứa nhiều canxi (Ảnh minh họa: Internet)
Phô mai là thực phẩm chứa nhiều canxi (Ảnh minh họa: Internet)

Nghiên cứu công bố vào tháng 3 của Viện Dinh dưỡng quốc gia cũng cho thấy, một trong những nguyên nhân dẫn tới tình trạng người Việt thiếu hụt canxi là do thói quen ít sử dụng sữa, chế phẩm sữa và các thực phẩm nguồn gốc thủy sản. Ngoài ra, cũng ít người biết và áp dụng công thức '3 thực phẩm vàng'. Đó là bổ sung đủ sữa, sữa chua, phô mai trong chế độ ăn hàng ngày.

Ở các quốc gia như Mỹ, Nhật, Pháp, Australia…, phô mai gần như không thể thiếu trong chế độ ăn của người dân, nhất là trẻ nhỏ. Trong khi đó ở nước ta, nhiều bà mẹ vẫn chưa hiểu hết tầm quan trọng của thực phẩm quan trọng này.

Ngoài sữa và sữa chua, phô mai là nguồn cung cấp phong phú các chất đạm, béo, photpho, vitamin A, vitamin nhóm B và đặc biệt canxi cho cơ thể. Sản phẩm có những lợi thế riêng như tiện dụng, dễ ăn, dễ kết hợp với nhiều món khác nhau. Phô mai chứa hàm lượng canxi cao (một miếng phô mai có trọng lượng 15g cung cấp lượng canxi tương đương một ly sữa 100ml).

Với trẻ nhỏ, có thể cho phô mai vào bột, cháo. Với trẻ lớn, thực phẩm này sử dụng để chế biến cùng thịt, cá, trứng, hải sản tạo ra nhiều món ăn ngon miệng. Thay vì chỉ cho trẻ uống sữa mỗi ngày khiến bé dễ ngán, các bà mẹ có thể linh động xen kẽ hài hòa cả 3 loại sản phẩm từ sữa. Theo đó, buổi sáng con uống sữa, buổi xế ăn phô mai với bánh quy, buổi tối cho thêm sữa chua; hoặc đưa phô mai vào cháo, bột trong các bữa chính.

Việc bổ sung đủ cả 3 trong chế độ ăn không chỉ giúp trẻ ngon miệng, đa dạng thực đơn mà còn bảo đảm việc cung cấp lượng canxi phong phú theo nhiều cách khác nhau, đáp ứng đủ nhu cầu cơ thể cần. Viện Dinh dưỡng cũng đã thiết kế khuyến nghị này thành cẩm nang xây dựng khẩu phần dinh dưỡng cho người Việt. Theo đó, bảng khẩu phần chi tiết cho sữa và các chế phẩm theo từng độ tuổi, tình trạng sinh lý, hướng dẫn chi tiết cách lựa chọn giúp các bà mẹ hiểu rõ hơn về cách bổ sung canxi cho con.

Theo Mai Thương/Vnexpress.net

Tags: mam non, truong mam non

Nhiều mẹ hiểu chưa đúng chế độ ăn đủ canxi cho con

Phô mai gần như không thể thiếu trong chế độ ăn của người dân nhiều quốc gia nhưng ở nước ta, nhiều mẹ chưa hiểu hết tầm quan trọng của thực phẩm này.


Chị Thảo Vân ở Hoàng Mai, Hà Nội quan niệm sữa là nguồn cung cấp chính canxi cho trẻ nên hàng ngày luôn ép con uống nhiều nhất có thể. Bà mẹ một con lý giải, sữa rất giàu canxi nên chỉ cần uống sữa, con đã đủ chất dinh dưỡng này. Tuy nhiên, bé gái 5 tuổi nhà chị Vân lại không mặn mà nên mỗi lần uống sữa rất mất thời gian. 'Tôi nghĩ chỉ có sữa mới đem lại cho bé nhiều canxi nhất, nên bằng cách nào cũng phải nhồi nhét con ngày 2 cốc', chị Vân nói.

Không cùng quan điểm với chị Vân, chị Mai ở Lào Cai lại cho rằng nước xương mới nhiều canxi. Theo chị, nước xương rất ngọt, nhiều canxi mà người lớn lại còn tận dụng bã thịt nên rất tiết kiệm. Thế nhưng, triền miên mấy tháng liền mà con trai chị vẫn còi cọc, chậm lớn… Nghi con mắc bệnh gì đó, chị đưa đi khám dinh dưỡng mới biết chế độ ăn chưa khoa học đã khiến bé thiếu chất, ảnh hưởng đến sự phát triển.

Theo khuyến cáo của Viện Dinh dưỡng quốc gia, việc kết hợp sữa, sữa chua, phô mai hàng ngày sẽ cung cấp đủ nhu cầu canxi cần thiết của trẻ. Nhiều trẻ em Việt Nam hiện chỉ mới đáp ứng 45-59% nhu cầu canxi hàng ngày, còn người lớn là 60%. Cơ thể cần một lượng canxi cho quá trình phát triển xương, răng. Nó cũng tham gia vào phản ứng sinh hóa, hệ thống miễn dịch, dẫn truyền thần kinh, hoạt động của cơ bắp. Chế độ ăn không đáp ứng đủ nhu cầu canxi sẽ có những ảnh hưởng không tốt cho sức khỏe.

Phô mai là thực phẩm chứa nhiều canxi (Ảnh minh họa: Internet)
Phô mai là thực phẩm chứa nhiều canxi (Ảnh minh họa: Internet)

Nghiên cứu công bố vào tháng 3 của Viện Dinh dưỡng quốc gia cũng cho thấy, một trong những nguyên nhân dẫn tới tình trạng người Việt thiếu hụt canxi là do thói quen ít sử dụng sữa, chế phẩm sữa và các thực phẩm nguồn gốc thủy sản. Ngoài ra, cũng ít người biết và áp dụng công thức '3 thực phẩm vàng'. Đó là bổ sung đủ sữa, sữa chua, phô mai trong chế độ ăn hàng ngày.

Ở các quốc gia như Mỹ, Nhật, Pháp, Australia…, phô mai gần như không thể thiếu trong chế độ ăn của người dân, nhất là trẻ nhỏ. Trong khi đó ở nước ta, nhiều bà mẹ vẫn chưa hiểu hết tầm quan trọng của thực phẩm quan trọng này.

Ngoài sữa và sữa chua, phô mai là nguồn cung cấp phong phú các chất đạm, béo, photpho, vitamin A, vitamin nhóm B và đặc biệt canxi cho cơ thể. Sản phẩm có những lợi thế riêng như tiện dụng, dễ ăn, dễ kết hợp với nhiều món khác nhau. Phô mai chứa hàm lượng canxi cao (một miếng phô mai có trọng lượng 15g cung cấp lượng canxi tương đương một ly sữa 100ml).

Với trẻ nhỏ, có thể cho phô mai vào bột, cháo. Với trẻ lớn, thực phẩm này sử dụng để chế biến cùng thịt, cá, trứng, hải sản tạo ra nhiều món ăn ngon miệng. Thay vì chỉ cho trẻ uống sữa mỗi ngày khiến bé dễ ngán, các bà mẹ có thể linh động xen kẽ hài hòa cả 3 loại sản phẩm từ sữa. Theo đó, buổi sáng con uống sữa, buổi xế ăn phô mai với bánh quy, buổi tối cho thêm sữa chua; hoặc đưa phô mai vào cháo, bột trong các bữa chính.

Việc bổ sung đủ cả 3 trong chế độ ăn không chỉ giúp trẻ ngon miệng, đa dạng thực đơn mà còn bảo đảm việc cung cấp lượng canxi phong phú theo nhiều cách khác nhau, đáp ứng đủ nhu cầu cơ thể cần. Viện Dinh dưỡng cũng đã thiết kế khuyến nghị này thành cẩm nang xây dựng khẩu phần dinh dưỡng cho người Việt. Theo đó, bảng khẩu phần chi tiết cho sữa và các chế phẩm theo từng độ tuổi, tình trạng sinh lý, hướng dẫn chi tiết cách lựa chọn giúp các bà mẹ hiểu rõ hơn về cách bổ sung canxi cho con.

Theo Mai Thương/Vnexpress.net

Tags: mam non, truong mam non
Đọc thêm..

Với nhiều bố mẹ Việt, việc ăn uống của con đơn giản là ăn càng nhiều càng tốt nên thường xảy ra cảnh ép ăn, nhảy múa cho con ăn...


Hôm đó tôi đi ăn sáng cùng con gái. Cậu bé trong bức ảnh khoảng 6,7 tuổi, ăn sáng trong sự chờ đợi uể oải, nhẫn nại của người mẹ. Cậu 'kê' miệng vào thành bát phở, dùng đũa lùa từng miếng phở lên miệng, còn mắt thì dán chặt vào màn hình điện thoại mà mẹ kê cho trước mặt.

Người mẹ tỏ rõ sự khó chịu khi có lúc cậu bé 'đờ' người ra vì mải xem mà quên không 'lùa' phở vào miệng, chị lại ẩy vào vai con một cái để nhắc nhở, theo phản xạ, em bé bụ bẫm lại ăn thêm được một miếng phở. Không biết lúc tôi bước vào quán hai mẹ con đã ngồi đó ăn bao lâu rồi nhưng cũng phải đến gần nửa tiếng sau bữa sáng của hai mẹ con mới kết thúc trong sự bực dọc và vội vàng của người mẹ.

Tôi không hiểu, cậu bé có cảm thấy bữa sáng của mình ngon không? Có biết mình vừa được ăn món gì không? Hay tất cả còn lưu lại trong não cậu bé chỉ là những cảnh hoạt hình đấm đá với những tiếng bùm chat chói tay trong điện thoại của mẹ? Tôi nghĩ, cho con ăn kiểu này cũng chẳng khác gì kiểu 'bạo hành' ép ăn, bơm sữa bơm cháo vào miệng con mà các bố mẹ vẫn lên án!

'Phải cho xem thì nó mới chịu ăn', nhiều bố mẹ khẳng định chắc nịch như vậy khi tôi góp ý về việc cho con vừa ăn, vừa xem tivi, ipad, điện thoại, thậm chí nhiều bé ngay từ khi bắt đầu ăn dặm đã được bố mẹ 'rèn' cho thói quen này để bé 'ăn cho nhanh', nhiều nhà còn có thói quen vừa ăn bữa tối vừa xem chương trình thời sự, có khi vừa ăn, cả nhà từ lớn tới bé đều vừa dán mắt vào màn hình tivi với những vô vàn các tin tức không-dành-cho-trẻ-em như thực phẩm bẩn, như án mạng nguy hiểm, như tai nạn giao thông hay đánh bom khủng bố…

Tôi tự hỏi, những bữa thiếu đi sự trầm trồ xuýt xoa trước một món ăn ngon, thiếu đi sự ân cần của bố mẹ dành cho con, thiếu đi niềm vui khám phá từng món ăn mẹ nấu của đứa trẻ thì có khi còn độc hại hơn nhiều việc ăn thực phẩm bẩn hay hít thở không khí không trong lành ấy chứ?

Không cho trẻ dưới 2 tuổi tiếp xúc với tivi hay bất kì thiết bị điện tử nào (Ảnh minh họa: Internet)
Không cho trẻ dưới 2 tuổi tiếp xúc với tivi hay bất kì thiết bị điện tử nào (Ảnh minh họa: Internet)

Thực tế, việc vừa cho trẻ ăn vừa xem các thiết bị điện tử có giúp trẻ ăn được nhiều hơn như các bố mẹ vẫn nghĩ không?

Theo Giáo sư, Bác sĩ Francis, trưởng khoa Dinh dưỡng, ĐH Y Pennsylvania State, Mỹ thì 'khi trẻ vừa ăn vừa xem các thiết bị điện tử, bố mẹ có cảm giác rằng trẻ ăn nhanh và ăn nhiều hơn, tuy nhiên, các nghiên cứu cho thấy là trẻ đang ăn một cách 'vô thức và vô cảm', tức là trẻ ăn mà não bộ của trẻ không làm việc, não trì hoãn việc phân tích, nhận biết các kĩ năng ăn uống, các màu sắc thực phẩm, mùi vị và cấu trúc món ăn trẻ đang ăn'.

Điều này có ảnh hưởng vô cùng nguy hiểm đến sự phát triển của trẻ bởi trẻ ăn mà không học hỏi được gì và không phát triển được các kĩ năng vận động quan trọng mà bé sẽ học thông qua việc ăn uống. Hậu quả nhìn thấy ngay của việc vừa cho trẻ ăn vừa xem các thiết bị điện tử là trẻ biếng ăn, lười ăn, kén ăn và bị phụ thuộc vào thiết bị điện tử mới ăn. Về lâu dài, điều này còn hình thành ở trẻ thói quen ăn uống thiếu lành mạnh và bị thiếu hụt dinh dưỡng khi lớn lên.

Ngoài ra, hầu hết các chuyên gia về nhi khoa trên thế giới đều khuyến cáo việc không cho trẻ dưới 2 tuổi tiếp xúc với tivi hay bất kì thiết bị điện tử nào, và hạn chế đến mức tối đa đối với trẻ dưới 5 tuổi, đặc biệt là trong lúc ăn bởi những ảnh hưởng về cả tâm lý và hành vi đối với trẻ.

Thế nhưng, tại sao vẫn có nhiều bố mẹ cho con vừa ăn vừa xem tivi, ipad, điện thoại… tôi dám cá là bạn có thể nhìn thấy ở bất cứ đâu xung quanh mình? Vì bố mẹ muốn con ăn nhanh hay muốn tiết kiệm thời gian của mình? Con ăn nhanh hơn thì bố mẹ còn nhiều thời gian lướt facebook hơn? Con ăn nhanh hơn thì bố mẹ sẽ tranh thủ làm được nhiều việc hơn? Con ăn nhanh hơn thì bố mẹ mới yên tâm gửi con đi nhà trẻ, mẫu giáo?.... Bố mẹ có thật sự thiếu thời gian đến thế?

Tôi nghĩ là không? Chỉ là chúng ta quá ích kỉ, quá kém cỏi khi nghĩ rằng, chỉ cần con ăn no, ăn ngoan là đủ. Chỉ là vì chúng ta quên mất rằng, ăn cũng là một niềm vui cần nuôi dưỡng từ khi nó còn là một mầm trong con. Chỉ vì chúng ta ngại sửa mình, để làm một tấm gương ăn uống đàng hoàng tử tế cho con nhìn vào? Chỉ vì chúng ta sợ mất mặt khi phải giục giã, quát tháo con 'ăn đi, ăn nhanh lên, muộn bây giờ' ở chỗ đông người…

Bạn cứ thử nghĩ mà xem! Có bữa cơm nào mà bạn không đứng lên ngồi xuống vài lần để ngó vào điện thoại, hay đã bao lâu rồi tivi nhà bạn không bật vào giờ ăn?

Theo Hải An/Afamily.vn/Ttvn

Tags: mam non, truong mam non

Dừng lại ngay nếu bạn đang cho con ăn như thế này!

Với nhiều bố mẹ Việt, việc ăn uống của con đơn giản là ăn càng nhiều càng tốt nên thường xảy ra cảnh ép ăn, nhảy múa cho con ăn...


Hôm đó tôi đi ăn sáng cùng con gái. Cậu bé trong bức ảnh khoảng 6,7 tuổi, ăn sáng trong sự chờ đợi uể oải, nhẫn nại của người mẹ. Cậu 'kê' miệng vào thành bát phở, dùng đũa lùa từng miếng phở lên miệng, còn mắt thì dán chặt vào màn hình điện thoại mà mẹ kê cho trước mặt.

Người mẹ tỏ rõ sự khó chịu khi có lúc cậu bé 'đờ' người ra vì mải xem mà quên không 'lùa' phở vào miệng, chị lại ẩy vào vai con một cái để nhắc nhở, theo phản xạ, em bé bụ bẫm lại ăn thêm được một miếng phở. Không biết lúc tôi bước vào quán hai mẹ con đã ngồi đó ăn bao lâu rồi nhưng cũng phải đến gần nửa tiếng sau bữa sáng của hai mẹ con mới kết thúc trong sự bực dọc và vội vàng của người mẹ.

Tôi không hiểu, cậu bé có cảm thấy bữa sáng của mình ngon không? Có biết mình vừa được ăn món gì không? Hay tất cả còn lưu lại trong não cậu bé chỉ là những cảnh hoạt hình đấm đá với những tiếng bùm chat chói tay trong điện thoại của mẹ? Tôi nghĩ, cho con ăn kiểu này cũng chẳng khác gì kiểu 'bạo hành' ép ăn, bơm sữa bơm cháo vào miệng con mà các bố mẹ vẫn lên án!

'Phải cho xem thì nó mới chịu ăn', nhiều bố mẹ khẳng định chắc nịch như vậy khi tôi góp ý về việc cho con vừa ăn, vừa xem tivi, ipad, điện thoại, thậm chí nhiều bé ngay từ khi bắt đầu ăn dặm đã được bố mẹ 'rèn' cho thói quen này để bé 'ăn cho nhanh', nhiều nhà còn có thói quen vừa ăn bữa tối vừa xem chương trình thời sự, có khi vừa ăn, cả nhà từ lớn tới bé đều vừa dán mắt vào màn hình tivi với những vô vàn các tin tức không-dành-cho-trẻ-em như thực phẩm bẩn, như án mạng nguy hiểm, như tai nạn giao thông hay đánh bom khủng bố…

Tôi tự hỏi, những bữa thiếu đi sự trầm trồ xuýt xoa trước một món ăn ngon, thiếu đi sự ân cần của bố mẹ dành cho con, thiếu đi niềm vui khám phá từng món ăn mẹ nấu của đứa trẻ thì có khi còn độc hại hơn nhiều việc ăn thực phẩm bẩn hay hít thở không khí không trong lành ấy chứ?

Không cho trẻ dưới 2 tuổi tiếp xúc với tivi hay bất kì thiết bị điện tử nào (Ảnh minh họa: Internet)
Không cho trẻ dưới 2 tuổi tiếp xúc với tivi hay bất kì thiết bị điện tử nào (Ảnh minh họa: Internet)

Thực tế, việc vừa cho trẻ ăn vừa xem các thiết bị điện tử có giúp trẻ ăn được nhiều hơn như các bố mẹ vẫn nghĩ không?

Theo Giáo sư, Bác sĩ Francis, trưởng khoa Dinh dưỡng, ĐH Y Pennsylvania State, Mỹ thì 'khi trẻ vừa ăn vừa xem các thiết bị điện tử, bố mẹ có cảm giác rằng trẻ ăn nhanh và ăn nhiều hơn, tuy nhiên, các nghiên cứu cho thấy là trẻ đang ăn một cách 'vô thức và vô cảm', tức là trẻ ăn mà não bộ của trẻ không làm việc, não trì hoãn việc phân tích, nhận biết các kĩ năng ăn uống, các màu sắc thực phẩm, mùi vị và cấu trúc món ăn trẻ đang ăn'.

Điều này có ảnh hưởng vô cùng nguy hiểm đến sự phát triển của trẻ bởi trẻ ăn mà không học hỏi được gì và không phát triển được các kĩ năng vận động quan trọng mà bé sẽ học thông qua việc ăn uống. Hậu quả nhìn thấy ngay của việc vừa cho trẻ ăn vừa xem các thiết bị điện tử là trẻ biếng ăn, lười ăn, kén ăn và bị phụ thuộc vào thiết bị điện tử mới ăn. Về lâu dài, điều này còn hình thành ở trẻ thói quen ăn uống thiếu lành mạnh và bị thiếu hụt dinh dưỡng khi lớn lên.

Ngoài ra, hầu hết các chuyên gia về nhi khoa trên thế giới đều khuyến cáo việc không cho trẻ dưới 2 tuổi tiếp xúc với tivi hay bất kì thiết bị điện tử nào, và hạn chế đến mức tối đa đối với trẻ dưới 5 tuổi, đặc biệt là trong lúc ăn bởi những ảnh hưởng về cả tâm lý và hành vi đối với trẻ.

Thế nhưng, tại sao vẫn có nhiều bố mẹ cho con vừa ăn vừa xem tivi, ipad, điện thoại… tôi dám cá là bạn có thể nhìn thấy ở bất cứ đâu xung quanh mình? Vì bố mẹ muốn con ăn nhanh hay muốn tiết kiệm thời gian của mình? Con ăn nhanh hơn thì bố mẹ còn nhiều thời gian lướt facebook hơn? Con ăn nhanh hơn thì bố mẹ sẽ tranh thủ làm được nhiều việc hơn? Con ăn nhanh hơn thì bố mẹ mới yên tâm gửi con đi nhà trẻ, mẫu giáo?.... Bố mẹ có thật sự thiếu thời gian đến thế?

Tôi nghĩ là không? Chỉ là chúng ta quá ích kỉ, quá kém cỏi khi nghĩ rằng, chỉ cần con ăn no, ăn ngoan là đủ. Chỉ là vì chúng ta quên mất rằng, ăn cũng là một niềm vui cần nuôi dưỡng từ khi nó còn là một mầm trong con. Chỉ vì chúng ta ngại sửa mình, để làm một tấm gương ăn uống đàng hoàng tử tế cho con nhìn vào? Chỉ vì chúng ta sợ mất mặt khi phải giục giã, quát tháo con 'ăn đi, ăn nhanh lên, muộn bây giờ' ở chỗ đông người…

Bạn cứ thử nghĩ mà xem! Có bữa cơm nào mà bạn không đứng lên ngồi xuống vài lần để ngó vào điện thoại, hay đã bao lâu rồi tivi nhà bạn không bật vào giờ ăn?

Theo Hải An/Afamily.vn/Ttvn

Tags: mam non, truong mam non
Đọc thêm..

Đái dầm thường gặp nhất là ở trẻ em dưới 5 tuổi, tuy vậy, trẻ lớn hơn, thậm chí người trưởng thành vẫn có thể mắc chứng bệnh này.


Đái dầm gây không ít phiền muộn cho các bậc làm cha mẹ, ngay cả trẻ lớn.

Ở người lớn, dung tích của bàng quang có thể đạt đến 300ml nước tiểu, đến lúc này sẽ có phản xạ kích thích gây buồn tiểu và dưới sự chỉ huy của vỏ não người lớn tự chủ đi tiểu. Ở trẻ em, dung tích bàng quang chưa phát triển đến như vậy nhưng một số trường hợp khi nước tiểu chứa đầy bàng quang nhưng không có phản xạ buồn tiểu mà nước tiểu cứ chảy ra gọi là đái dầm (gọi là đái không tự chủ lúc ngủ). Đây là một thói quen hay gặp nhất ở trẻ nhỏ, nhưng khi trẻ đã lớn trên 7 tuổi mà vẫn bị đái dầm chứng tỏ có điều bất thường (có nguyên nhân).

Nguyên nhân là gì?


Cho đến nay, vẫn chưa có nghiên cứu nào xác định chắc chắn nguyên nhân chính gây đái dầm ở trẻ, nhưng thực tế cho thấy có nhiều nguyên nhân khác nhau, có thể do di tật bẩm sinh ở đường tiết niệu (bàng quang bé), hoặc do hệ thần kinh phát triển chậm hoặc do nhiễm trùng đường tiểu (viêm bàng quang) hoặc hẹp bao quy đầu (trẻ em trai). Nhiều trường hợp trẻ em trai bị hẹp bao quy đầu làm nhiễm trùng đường tiểu gây đái rắt, đái buốt và đái dầm vào ban đêm. Một số  tác giả cho rằng do tác động tâm lý (căng thẳng thần kinh, bởi thầy cô giáo, cha mẹ, gia đình…).

Một số trường hợp khi căng thẳng thần kinh, trẻ đã bị đái dầm lại càng bị trầm trọng thêm do bố mẹ la mắng, bị người khác trêu chọc... Một số nhà chuyên môn cho rằng đái dầm còn có yếu tố di truyền, bởi vì, họ tổng kết cho thấy nếu bố hoặc mẹ lúc còn nhỏ bị đái dầm, sinh con ra có thể bị đái dầm (44%), nếu cả bố và mẹ đều bị chứng đái dầm lúc bé, các con sinh ra có tỷ lệ đái dầm cao hơn (77%). Một số nghiên cứu cho thấy, ban đêm, não người sản xuất một loại hormon (gọi là vasopressin), hormon này giúp làm giảm lượng nước tiểu sản xuất ở thận, cho phép chúng ta ngủ tới sáng mà không phải dậy đi tiểu, bởi vậy, khi cơ thể sản xuất không đủ hormon này có thể gây đái dầm.
Ngoài ra, đái dầm có thể do trạng thái tâm lý của trẻ bị đảo lộn, ví dụ như chuyển nhà mới nhưng trẻ không thích ngôi nhà đó hoặc không thích nhà ở khu vực đó hoặc trẻ phải chuyển trường, chuyển lớp học vì một lý do nào đó làm cho trẻ bực bội, khó chịu.

Đái dầm ở trẻ được tạm chia làm hai loại, đó là đái dầm tiên phát, có nghĩa là trẻ đái dầm từ bé đến lớn và liên tục không có khoảng ngừng, loại này chiếm đa số (khoảng 90%) trong  các trường hợp chứng đái dầm.

Loại thứ hai là loại đái dầm thứ phát, nghĩa là trước đó trẻ bị đái dầm nhưng về sau có một khoảng thời gian không bị đái dầm nhưng sau đó lại tái phát.

Chú ý vệ sinh sạch sẽ cho trẻ phòng viêm nhiễm đường tiết niệu khi trẻ đái dầm (Ảnh minh họa: Internet)
Chú ý vệ sinh sạch sẽ cho trẻ phòng viêm nhiễm đường tiết niệu khi trẻ đái dầm (Ảnh minh họa: Internet)

Làm gì khi trẻ bị đái dầm?


Trước khi đưa trẻ đi khám bệnh cần động viên, an ủi, tình cảm với trẻ để trẻ không có mặc cảm, không căng thẳng thần kinh làm bệnh nặng thêm. Tránh quát mắng trẻ, đổ lỗi cho trẻ làm ảnh hưởng đến cha mẹ bởi phải giặt giũ quần áo do trẻ tè dầm ra. Nên kiên trì nhắc nhở trẻ đi tiểu vào lúc trẻ thường hay đái dầm, tốt nhất đặt chuông báo thức và chịu khó đánh thức trẻ dậy đi tiểu (bởi vì, nhiều trường hợp đã đặt chuông báo thức nhưng trẻ không thể dậy do quá buồn ngủ).

Luôn nhắc nhở trẻ vệ sinh sạch sẽ bộ phận sinh dục ngoài để tránh viêm nhiễm đường tiết niệu, đặc biệt là trẻ em gái. Bởi vì ở trẻ em gái có cấu tạo lỗ tiểu rất gần với hậu môn, niệu đạo ngắn hơn bé trai nên rất dễ bị nhiễm trùng ngược dòng, có thể gây đái dầm. Vì vậy, cần hướng dẫn trẻ khi vệ sinh bộ phận sinh dục ngoài phải dội nước từ trước ra sau. Nếu đã thực hiện tốt các việc làm như vậy mà  bệnh của trẻ không khỏi hoặc không thuyên giảm, cần cho trẻ đi khám nhi khoa để xác định nguyên nhân, trên cơ sở đó sẽ được điều trị và tư vấn.

Với nguyên nhân viêm đường tiết niệu, ngoài việc có thể bị đái dầm còn bị viêm tiết niệu ngược dòng ảnh hưởng rất lớn đến chức năng của đường tiết niêu, thậm chí gây nguy hiểm.

Với trẻ em trai khi bị hẹp bao quy đầu cần được điều trị sớm bằng kỹ thuật nong bao quy đầu hoặc lộn bao quy đầu...

BS. Việt Thanh - Theo Suckhoedoisong.vn

Tags: mam non, truong mam non

Giúp bạn trị chứng đái dầm ở trẻ

Đái dầm thường gặp nhất là ở trẻ em dưới 5 tuổi, tuy vậy, trẻ lớn hơn, thậm chí người trưởng thành vẫn có thể mắc chứng bệnh này.


Đái dầm gây không ít phiền muộn cho các bậc làm cha mẹ, ngay cả trẻ lớn.

Ở người lớn, dung tích của bàng quang có thể đạt đến 300ml nước tiểu, đến lúc này sẽ có phản xạ kích thích gây buồn tiểu và dưới sự chỉ huy của vỏ não người lớn tự chủ đi tiểu. Ở trẻ em, dung tích bàng quang chưa phát triển đến như vậy nhưng một số trường hợp khi nước tiểu chứa đầy bàng quang nhưng không có phản xạ buồn tiểu mà nước tiểu cứ chảy ra gọi là đái dầm (gọi là đái không tự chủ lúc ngủ). Đây là một thói quen hay gặp nhất ở trẻ nhỏ, nhưng khi trẻ đã lớn trên 7 tuổi mà vẫn bị đái dầm chứng tỏ có điều bất thường (có nguyên nhân).

Nguyên nhân là gì?


Cho đến nay, vẫn chưa có nghiên cứu nào xác định chắc chắn nguyên nhân chính gây đái dầm ở trẻ, nhưng thực tế cho thấy có nhiều nguyên nhân khác nhau, có thể do di tật bẩm sinh ở đường tiết niệu (bàng quang bé), hoặc do hệ thần kinh phát triển chậm hoặc do nhiễm trùng đường tiểu (viêm bàng quang) hoặc hẹp bao quy đầu (trẻ em trai). Nhiều trường hợp trẻ em trai bị hẹp bao quy đầu làm nhiễm trùng đường tiểu gây đái rắt, đái buốt và đái dầm vào ban đêm. Một số  tác giả cho rằng do tác động tâm lý (căng thẳng thần kinh, bởi thầy cô giáo, cha mẹ, gia đình…).

Một số trường hợp khi căng thẳng thần kinh, trẻ đã bị đái dầm lại càng bị trầm trọng thêm do bố mẹ la mắng, bị người khác trêu chọc... Một số nhà chuyên môn cho rằng đái dầm còn có yếu tố di truyền, bởi vì, họ tổng kết cho thấy nếu bố hoặc mẹ lúc còn nhỏ bị đái dầm, sinh con ra có thể bị đái dầm (44%), nếu cả bố và mẹ đều bị chứng đái dầm lúc bé, các con sinh ra có tỷ lệ đái dầm cao hơn (77%). Một số nghiên cứu cho thấy, ban đêm, não người sản xuất một loại hormon (gọi là vasopressin), hormon này giúp làm giảm lượng nước tiểu sản xuất ở thận, cho phép chúng ta ngủ tới sáng mà không phải dậy đi tiểu, bởi vậy, khi cơ thể sản xuất không đủ hormon này có thể gây đái dầm.
Ngoài ra, đái dầm có thể do trạng thái tâm lý của trẻ bị đảo lộn, ví dụ như chuyển nhà mới nhưng trẻ không thích ngôi nhà đó hoặc không thích nhà ở khu vực đó hoặc trẻ phải chuyển trường, chuyển lớp học vì một lý do nào đó làm cho trẻ bực bội, khó chịu.

Đái dầm ở trẻ được tạm chia làm hai loại, đó là đái dầm tiên phát, có nghĩa là trẻ đái dầm từ bé đến lớn và liên tục không có khoảng ngừng, loại này chiếm đa số (khoảng 90%) trong  các trường hợp chứng đái dầm.

Loại thứ hai là loại đái dầm thứ phát, nghĩa là trước đó trẻ bị đái dầm nhưng về sau có một khoảng thời gian không bị đái dầm nhưng sau đó lại tái phát.

Chú ý vệ sinh sạch sẽ cho trẻ phòng viêm nhiễm đường tiết niệu khi trẻ đái dầm (Ảnh minh họa: Internet)
Chú ý vệ sinh sạch sẽ cho trẻ phòng viêm nhiễm đường tiết niệu khi trẻ đái dầm (Ảnh minh họa: Internet)

Làm gì khi trẻ bị đái dầm?


Trước khi đưa trẻ đi khám bệnh cần động viên, an ủi, tình cảm với trẻ để trẻ không có mặc cảm, không căng thẳng thần kinh làm bệnh nặng thêm. Tránh quát mắng trẻ, đổ lỗi cho trẻ làm ảnh hưởng đến cha mẹ bởi phải giặt giũ quần áo do trẻ tè dầm ra. Nên kiên trì nhắc nhở trẻ đi tiểu vào lúc trẻ thường hay đái dầm, tốt nhất đặt chuông báo thức và chịu khó đánh thức trẻ dậy đi tiểu (bởi vì, nhiều trường hợp đã đặt chuông báo thức nhưng trẻ không thể dậy do quá buồn ngủ).

Luôn nhắc nhở trẻ vệ sinh sạch sẽ bộ phận sinh dục ngoài để tránh viêm nhiễm đường tiết niệu, đặc biệt là trẻ em gái. Bởi vì ở trẻ em gái có cấu tạo lỗ tiểu rất gần với hậu môn, niệu đạo ngắn hơn bé trai nên rất dễ bị nhiễm trùng ngược dòng, có thể gây đái dầm. Vì vậy, cần hướng dẫn trẻ khi vệ sinh bộ phận sinh dục ngoài phải dội nước từ trước ra sau. Nếu đã thực hiện tốt các việc làm như vậy mà  bệnh của trẻ không khỏi hoặc không thuyên giảm, cần cho trẻ đi khám nhi khoa để xác định nguyên nhân, trên cơ sở đó sẽ được điều trị và tư vấn.

Với nguyên nhân viêm đường tiết niệu, ngoài việc có thể bị đái dầm còn bị viêm tiết niệu ngược dòng ảnh hưởng rất lớn đến chức năng của đường tiết niêu, thậm chí gây nguy hiểm.

Với trẻ em trai khi bị hẹp bao quy đầu cần được điều trị sớm bằng kỹ thuật nong bao quy đầu hoặc lộn bao quy đầu...

BS. Việt Thanh - Theo Suckhoedoisong.vn

Tags: mam non, truong mam non
Đọc thêm..

Thiếu hụt truong mam non đang trở thành một vấn đề gây nhức nhối tại Nhật Bản.


Ước tính có khoảng 117.000 trẻ em tại Nhật Bản đang trong danh sách chờ được nhập học. Không tìm được truong mam non cho con, đồng nghĩa với việc những bà mẹ sẽ không thể đi làm trở lại. Các chuyên gia cảnh báo, việc thiếu nơi giữ trẻ sẽ làm suy giảm nền kinh tế Nhật Bản khi những phụ nữ có học vấn cao phải ở nhà nuôi con. Đáng lo hơn nữa, tình trạng này có thể khiến phụ nữ tại quốc gia có tỉ lệ sinh thấp nhất thế giới không muốn sinh con.

Nhật Bản và bài toán thiếu hụt trường mầm non
Nhật Bản và bài toán thiếu hụt trường mầm non (Ảnh: minh họa)
Số bà mẹ tại Nhật Bản tìm nhà trẻ cho con được cho là nhiều hơn cả số sinh viên Nhật Bản mới tốt nghiệp đi tìm việc làm.

Những bức xúc về vấn đề thiếu truong mam non đã âm ỉ tại đất nước mặt trời mọc từ nhiều năm qua song mới nổi lên trong thời gian gần đây khi một phụ nữ giấu tên kể lại hành trình đầy gian khổ trong việc tìm truong mam non cho con thu hút sự chú ý của dư luận.

Đảng Dân chủ đối lập tại Nhật Bản đã đưa vấn đề truong mam non vào chương trình vận động tranh cử để chuẩn bị cho cuộc bầu cử Thượng viện dự kiến diễn ra tháng 7 tới, khi cam kết sẽ đề xuất một dự luật tăng lương cho giáo viên mam non.

Trong khi đó, Thủ tướng Shinzo Abe mới đây đã đưa ra cam kết sẽ khắc phục tình trạng thiếu hụt truong mam non trước khi diễn ra cuộc bầu cử.

VTV

Nhật Bản và bài toán thiếu hụt trường mầm non

Thiếu hụt truong mam non đang trở thành một vấn đề gây nhức nhối tại Nhật Bản.


Ước tính có khoảng 117.000 trẻ em tại Nhật Bản đang trong danh sách chờ được nhập học. Không tìm được truong mam non cho con, đồng nghĩa với việc những bà mẹ sẽ không thể đi làm trở lại. Các chuyên gia cảnh báo, việc thiếu nơi giữ trẻ sẽ làm suy giảm nền kinh tế Nhật Bản khi những phụ nữ có học vấn cao phải ở nhà nuôi con. Đáng lo hơn nữa, tình trạng này có thể khiến phụ nữ tại quốc gia có tỉ lệ sinh thấp nhất thế giới không muốn sinh con.

Nhật Bản và bài toán thiếu hụt trường mầm non
Nhật Bản và bài toán thiếu hụt trường mầm non (Ảnh: minh họa)
Số bà mẹ tại Nhật Bản tìm nhà trẻ cho con được cho là nhiều hơn cả số sinh viên Nhật Bản mới tốt nghiệp đi tìm việc làm.

Những bức xúc về vấn đề thiếu truong mam non đã âm ỉ tại đất nước mặt trời mọc từ nhiều năm qua song mới nổi lên trong thời gian gần đây khi một phụ nữ giấu tên kể lại hành trình đầy gian khổ trong việc tìm truong mam non cho con thu hút sự chú ý của dư luận.

Đảng Dân chủ đối lập tại Nhật Bản đã đưa vấn đề truong mam non vào chương trình vận động tranh cử để chuẩn bị cho cuộc bầu cử Thượng viện dự kiến diễn ra tháng 7 tới, khi cam kết sẽ đề xuất một dự luật tăng lương cho giáo viên mam non.

Trong khi đó, Thủ tướng Shinzo Abe mới đây đã đưa ra cam kết sẽ khắc phục tình trạng thiếu hụt truong mam non trước khi diễn ra cuộc bầu cử.

VTV
Đọc thêm..

Mùa hạn kéo dài, nhu cầu tưới cà phê phải tăng lên nhiều đợt nên phân hiệu Truong mam non Sao Mai tại thôn Thanh Sơn, xã Vụ Bổn (huyện Krông Pắk, Đắk Lắk) cũng... thường xuyên phải cho học sinh nghỉ học. 

Các giáo viên phải tự chế đồ chơi cho các em học sinh - Ảnh: Lĩnh Hồng
Các giáo viên phải tự chế đồ chơi cho các em học sinh - Ảnh: Lĩnh Hồng
Do không có hội trường thôn để có chỗ học tập cho 13 em nhỏ tại đây, nhà trường phải mượn tạm ngôi nhà bỏ hoang của người dân nằm sâu trong rẫy cà phê. Tuy nhiên, mỗi khi tới đợt tưới cà phê, cô trò phải trả lại phòng học cho chủ nhà đặt máy bơm nước và làm chỗ nghỉ ngơi.

“Mỗi đợt tưới thường kéo dài ba ngày, nếu trùng vào thứ bảy, chủ nhật thì chỉ phải nghỉ thêm một ngày vào thứ hai hoặc thứ sáu. Còn nếu người ta tưới vào ngày thường thì cô trò phải nghỉ luôn trong ba ngày” - cô Đoàn Thị Hoa, giáo viên đứng lớp tại đây, cho biết.

Căn phòng được sơn sửa lại rất thoáng đãng nhưng thiếu thốn mọi phương tiện dạy học cho trẻ mam non như bảng, đồ chơi, các hình ảnh minh họa... Để dễ truyền đạt cho các em, cô giáo phải tự sáng tạo một số sản phẩm từ phế liệu như các loại đồ chơi, minh họa con vật, đồ dùng... bằng những mô hình tự chế.

Dù vậy, cô Nguyễn Thị Hồng Thúy - phó hiệu trưởng Truong mam non Sao Mai - lại cho rằng đây là nơi “khang trang” nhất trong số chín điểm trường phân hiệu trong các thôn buôn. Hầu hết các điểm trường phụ đều phải mượn tạm hội trường thôn hoặc nhà dân.

“Để ra điểm chính học thì rất nhiều học sinh phải đi xa, có em cách trường cả chục kilômet. Nhiều điểm trường quá thiếu thốn, nền đất, không cửa, không nước, không nhà vệ sinh và rất chật chội. Nhà trường đã xin xây thêm ít phòng học trong các thôn, buôn vùng sâu nhưng đợi mãi mà chưa thấy cấp trên có phản hồi gì” - cô Thúy cho biết.

Tuổi Trẻ

Điểm trường mầm non nghỉ học theo... lịch tưới cà phê

Mùa hạn kéo dài, nhu cầu tưới cà phê phải tăng lên nhiều đợt nên phân hiệu Truong mam non Sao Mai tại thôn Thanh Sơn, xã Vụ Bổn (huyện Krông Pắk, Đắk Lắk) cũng... thường xuyên phải cho học sinh nghỉ học. 

Các giáo viên phải tự chế đồ chơi cho các em học sinh - Ảnh: Lĩnh Hồng
Các giáo viên phải tự chế đồ chơi cho các em học sinh - Ảnh: Lĩnh Hồng
Do không có hội trường thôn để có chỗ học tập cho 13 em nhỏ tại đây, nhà trường phải mượn tạm ngôi nhà bỏ hoang của người dân nằm sâu trong rẫy cà phê. Tuy nhiên, mỗi khi tới đợt tưới cà phê, cô trò phải trả lại phòng học cho chủ nhà đặt máy bơm nước và làm chỗ nghỉ ngơi.

“Mỗi đợt tưới thường kéo dài ba ngày, nếu trùng vào thứ bảy, chủ nhật thì chỉ phải nghỉ thêm một ngày vào thứ hai hoặc thứ sáu. Còn nếu người ta tưới vào ngày thường thì cô trò phải nghỉ luôn trong ba ngày” - cô Đoàn Thị Hoa, giáo viên đứng lớp tại đây, cho biết.

Căn phòng được sơn sửa lại rất thoáng đãng nhưng thiếu thốn mọi phương tiện dạy học cho trẻ mam non như bảng, đồ chơi, các hình ảnh minh họa... Để dễ truyền đạt cho các em, cô giáo phải tự sáng tạo một số sản phẩm từ phế liệu như các loại đồ chơi, minh họa con vật, đồ dùng... bằng những mô hình tự chế.

Dù vậy, cô Nguyễn Thị Hồng Thúy - phó hiệu trưởng Truong mam non Sao Mai - lại cho rằng đây là nơi “khang trang” nhất trong số chín điểm trường phân hiệu trong các thôn buôn. Hầu hết các điểm trường phụ đều phải mượn tạm hội trường thôn hoặc nhà dân.

“Để ra điểm chính học thì rất nhiều học sinh phải đi xa, có em cách trường cả chục kilômet. Nhiều điểm trường quá thiếu thốn, nền đất, không cửa, không nước, không nhà vệ sinh và rất chật chội. Nhà trường đã xin xây thêm ít phòng học trong các thôn, buôn vùng sâu nhưng đợi mãi mà chưa thấy cấp trên có phản hồi gì” - cô Thúy cho biết.

Tuổi Trẻ
Đọc thêm..

Sáng 24/3, tại TP Vinh, Sở Giáo dục và Đào tạo Nghệ An tổ chức Hội thi "Đồ dùng, đồ chơi" và "Tranh vẽ của bé" cấp tỉnh cấp học mam non năm học 2015-2016.

Giáo viên các truong mam non chuẩn bị cho phần thi
Giáo viên các truong mam non chuẩn bị cho phần thi
Có 160 sản phẩm xuất sắc được lựa chọn từ cơ sở lọt vào vòng chung kết.

Hội thi diễn ra từ ngày 24-25/3 với sự tham gia của 22 đơn vị giáo dục mam non trên địa bàn tỉnh. Có 60 đồ dùng đồ chơi do giáo viên tự làm và hơn 100 bức tranh vẽ của học sinh được trưng bày tại Hội thi. Đây là những sản phẩm xuất sắc đã đoạt giải và lựa chọn từ cuộc thi cơ sở trước đó.

Hội thi "Đồ dùng, đồ chơi" và "Tranh vẽ của bé" là một sân chơi bổ ích dành cho các giáo viên mam non và các cháu nhỏ. Qua cuộc thi, cả cô và trò đều được thể hiện tài năng, đam mê sáng tạo của mình, cùng giao lưu, trao đổi kinh nghiệm với các cơ sở khác về việc làm đồ dùng, đồ chơi và việc tổ chức các hoạt động giáo dục cho trẻ. Đồng thời, khơi dậy và nhân rộng phong trào tự làm đồ dùng, đồ chơi và góp phần thực hiện có hiệu quả chương trình giáo dục mam non.

Theo thể lệ cuộc thi, mỗi đơn vị trưng bày 3 sản phẩm theo đúng quy định của Ban tổ chức. Mỗi đồ dùng, đồ chơi đều có một bản thuyết trình riêng. Đối với phần thi "Tranh vẽ của bé", các bức tranh được treo triển lãm, và được các nhà chuyên môn, mỹ thuật chấm điểm.

Qua hội thi sẽ chọn lựa 3 sản phẩm xuất sắc tham gia hội thi cấp toàn quốc tổ chức tại tỉnh Thái Bình vào giữa tháng 4 sắp tới. Tuy nhiên, theo ban tổ chức cuộc thi, điều quan trọng nhất là qua hoạt động này, việc tự sáng tạo thêm nhiều đồ dùng, đồ chơi, tranh vẽ của cô và trò được thực hiện thường xuyên tại cơ sở, góp phần cho hoạt động vui chơi, dạy và học phong phú, sinh động và thiết thực hơn.

Trước đó, cuộc thi được Sở Giáo dục và Đào tạo phát động từ đầu năm học 2015 - 2016, thu hút sự tham gia của đông đảo giáo viên và học sinh của hơn 500 truong mam non trong cả tỉnh.

Theo GD&TĐ

Nghệ An: Thi làm đồ dùng, đồ chơi cho bé mầm non

Sáng 24/3, tại TP Vinh, Sở Giáo dục và Đào tạo Nghệ An tổ chức Hội thi "Đồ dùng, đồ chơi" và "Tranh vẽ của bé" cấp tỉnh cấp học mam non năm học 2015-2016.

Giáo viên các truong mam non chuẩn bị cho phần thi
Giáo viên các truong mam non chuẩn bị cho phần thi
Có 160 sản phẩm xuất sắc được lựa chọn từ cơ sở lọt vào vòng chung kết.

Hội thi diễn ra từ ngày 24-25/3 với sự tham gia của 22 đơn vị giáo dục mam non trên địa bàn tỉnh. Có 60 đồ dùng đồ chơi do giáo viên tự làm và hơn 100 bức tranh vẽ của học sinh được trưng bày tại Hội thi. Đây là những sản phẩm xuất sắc đã đoạt giải và lựa chọn từ cuộc thi cơ sở trước đó.

Hội thi "Đồ dùng, đồ chơi" và "Tranh vẽ của bé" là một sân chơi bổ ích dành cho các giáo viên mam non và các cháu nhỏ. Qua cuộc thi, cả cô và trò đều được thể hiện tài năng, đam mê sáng tạo của mình, cùng giao lưu, trao đổi kinh nghiệm với các cơ sở khác về việc làm đồ dùng, đồ chơi và việc tổ chức các hoạt động giáo dục cho trẻ. Đồng thời, khơi dậy và nhân rộng phong trào tự làm đồ dùng, đồ chơi và góp phần thực hiện có hiệu quả chương trình giáo dục mam non.

Theo thể lệ cuộc thi, mỗi đơn vị trưng bày 3 sản phẩm theo đúng quy định của Ban tổ chức. Mỗi đồ dùng, đồ chơi đều có một bản thuyết trình riêng. Đối với phần thi "Tranh vẽ của bé", các bức tranh được treo triển lãm, và được các nhà chuyên môn, mỹ thuật chấm điểm.

Qua hội thi sẽ chọn lựa 3 sản phẩm xuất sắc tham gia hội thi cấp toàn quốc tổ chức tại tỉnh Thái Bình vào giữa tháng 4 sắp tới. Tuy nhiên, theo ban tổ chức cuộc thi, điều quan trọng nhất là qua hoạt động này, việc tự sáng tạo thêm nhiều đồ dùng, đồ chơi, tranh vẽ của cô và trò được thực hiện thường xuyên tại cơ sở, góp phần cho hoạt động vui chơi, dạy và học phong phú, sinh động và thiết thực hơn.

Trước đó, cuộc thi được Sở Giáo dục và Đào tạo phát động từ đầu năm học 2015 - 2016, thu hút sự tham gia của đông đảo giáo viên và học sinh của hơn 500 truong mam non trong cả tỉnh.

Theo GD&TĐ
Đọc thêm..

Chiều 28/3, UBND huyện Quỳ Hợp tổ chức hội nghị tổng kết 5 năm thực hiện đề án phổ cập giáo dục mam non cho trẻ 5 tuổi, giai đoạn 2010-2015.


Đến nay, Quỳ Hợp có 23/23 trường công lập; 100% truong mam non mở nhóm trẻ, tỷ lệ huy động trẻ mẫu giáo đạt 83,8%, trong đó trẻ 5 tuổi đạt 99,9%.

Giờ tập thể dục của các cháu Trường Mầm non Thị trấn Quỳ Hợp.
Giờ tập thể dục của các cháu Truong mam non Thị trấn Quỳ Hợp.
Chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ có nhiều chuyển biến.100% trẻ 5 tuổi đến trường được học chương trình giáo dục mam non, tăng 5% so với kế hoạch; Tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng về cân nặng và thấp còi được giảm dần hàng năm, trong đó trẻ 5 tuổi giảm dưới 5%; 100% trẻ đến trường được ăn bán trú, tăng 15% so với kế hoạch.

Với những kết quả đã đạt được, Quỳ Hợp được tỉnh công nhận huyện đạt phổ cập giáo dục mam non cho trẻ em 5 tuổi trước 1 năm so với kế hoạch.

Tại hội nghị, có 5 tập thể và 7 cá nhân được UBND huyện Quỳ Hợp khen thưởng về những thành tích xuất sắc trong thực hiện đề án phổ cập giáo dục mam non cho trẻ 5 tuổi, giai đoạn 2010-2015 trên địa bàn.

Theo Baonghean.vn

Quỳ Hợp đạt phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi trước 1 năm

Chiều 28/3, UBND huyện Quỳ Hợp tổ chức hội nghị tổng kết 5 năm thực hiện đề án phổ cập giáo dục mam non cho trẻ 5 tuổi, giai đoạn 2010-2015.


Đến nay, Quỳ Hợp có 23/23 trường công lập; 100% truong mam non mở nhóm trẻ, tỷ lệ huy động trẻ mẫu giáo đạt 83,8%, trong đó trẻ 5 tuổi đạt 99,9%.

Giờ tập thể dục của các cháu Trường Mầm non Thị trấn Quỳ Hợp.
Giờ tập thể dục của các cháu Truong mam non Thị trấn Quỳ Hợp.
Chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ có nhiều chuyển biến.100% trẻ 5 tuổi đến trường được học chương trình giáo dục mam non, tăng 5% so với kế hoạch; Tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng về cân nặng và thấp còi được giảm dần hàng năm, trong đó trẻ 5 tuổi giảm dưới 5%; 100% trẻ đến trường được ăn bán trú, tăng 15% so với kế hoạch.

Với những kết quả đã đạt được, Quỳ Hợp được tỉnh công nhận huyện đạt phổ cập giáo dục mam non cho trẻ em 5 tuổi trước 1 năm so với kế hoạch.

Tại hội nghị, có 5 tập thể và 7 cá nhân được UBND huyện Quỳ Hợp khen thưởng về những thành tích xuất sắc trong thực hiện đề án phổ cập giáo dục mam non cho trẻ 5 tuổi, giai đoạn 2010-2015 trên địa bàn.

Theo Baonghean.vn
Đọc thêm..

Sở GD&ĐT Lai Châu thành lập đoàn đánh giá ngoài các truong mam non: Số 2 Nậm Tăm, Số 1 Noong Hẻo, Phăng Xô Lin trên địa bàn huyện Sìn Hồ năm học 2015-2016.

Theo kết quả của đoàn đánh giá, tỷ lệ các truong mam non đăng ký đánh giá ngoài cao (tính đến hết tháng 1/2016, toàn huyện đã có 8/25 truong mam non được đánh giá ngoài đạt tỷ lệ 32%).

Lai Châu: Tỷ lệ trường mầm non đăng ký đánh giá ngoài cao

Tuy nhiên, công tác chỉ đạo các đơn vị trường hoàn thiện báo cáo và hồ sơ tự đánh giá chưa thực sự hiệu quả. Chưa có đợt kiểm tra tư vấn giúp đỡ cho cho các đơn vị trường về viết báo cáo tự đánh giá, cách sắp xếp hồ sơ, thông tin, minh chứng...

Sở GD&ĐT yêu cầu phòng GD&ĐT huyện Sìn Hồ tăng cường chỉ đạo thực hiện công tác kiểm định chất lượng giáo dục theo quy định của Bộ GD&ĐT;

Chỉ đạo các đơn vị trường thực hiện tự đánh giá đúng hiện trạng, đảm bảo sát chất lượng, chú trọng việc xây dựng kế hoạch cải tiến chất lượng phù hợp, hiệu quả và khả thi nhằm từng bước cải thiện chất lượng tất cả các hoạt động giáo dục trong nhà trường. Trong quá trình tự đánh giá cần tránh hình thức, máy móc, lãng phí, tuyệt đối không mắc bệnh thành tích.

Tổ chức các đợt kiểm tra, tư vấn hướng dẫn các đơn vị trường chuẩn bị đánh giá ngoài cách viết báo cáo tự đánh giá, mã hóa minh chứng và chuẩn bị hồ sơ trước thời điểm nộp hồ sơ đánh giá ngoài về Sở GD&ĐT.

Chỉ đạo 100% các truong mam non trong đơn vị sử dụng và cập nhật số liệu vào phần mềm kiểm định chất lượng giáo dục trong công tác tự đánh giá. Xét duyệt và đăng ký đánh giá ngoài qua phần mềm kiểm định với Sở GD&ĐT.

Theo GD&TĐ

Lai Châu: Tỷ lệ trường mầm non đăng ký đánh giá ngoài cao

Sở GD&ĐT Lai Châu thành lập đoàn đánh giá ngoài các truong mam non: Số 2 Nậm Tăm, Số 1 Noong Hẻo, Phăng Xô Lin trên địa bàn huyện Sìn Hồ năm học 2015-2016.

Theo kết quả của đoàn đánh giá, tỷ lệ các truong mam non đăng ký đánh giá ngoài cao (tính đến hết tháng 1/2016, toàn huyện đã có 8/25 truong mam non được đánh giá ngoài đạt tỷ lệ 32%).

Lai Châu: Tỷ lệ trường mầm non đăng ký đánh giá ngoài cao

Tuy nhiên, công tác chỉ đạo các đơn vị trường hoàn thiện báo cáo và hồ sơ tự đánh giá chưa thực sự hiệu quả. Chưa có đợt kiểm tra tư vấn giúp đỡ cho cho các đơn vị trường về viết báo cáo tự đánh giá, cách sắp xếp hồ sơ, thông tin, minh chứng...

Sở GD&ĐT yêu cầu phòng GD&ĐT huyện Sìn Hồ tăng cường chỉ đạo thực hiện công tác kiểm định chất lượng giáo dục theo quy định của Bộ GD&ĐT;

Chỉ đạo các đơn vị trường thực hiện tự đánh giá đúng hiện trạng, đảm bảo sát chất lượng, chú trọng việc xây dựng kế hoạch cải tiến chất lượng phù hợp, hiệu quả và khả thi nhằm từng bước cải thiện chất lượng tất cả các hoạt động giáo dục trong nhà trường. Trong quá trình tự đánh giá cần tránh hình thức, máy móc, lãng phí, tuyệt đối không mắc bệnh thành tích.

Tổ chức các đợt kiểm tra, tư vấn hướng dẫn các đơn vị trường chuẩn bị đánh giá ngoài cách viết báo cáo tự đánh giá, mã hóa minh chứng và chuẩn bị hồ sơ trước thời điểm nộp hồ sơ đánh giá ngoài về Sở GD&ĐT.

Chỉ đạo 100% các truong mam non trong đơn vị sử dụng và cập nhật số liệu vào phần mềm kiểm định chất lượng giáo dục trong công tác tự đánh giá. Xét duyệt và đăng ký đánh giá ngoài qua phần mềm kiểm định với Sở GD&ĐT.

Theo GD&TĐ
Đọc thêm..

Sở GD&ĐT Quảng Trị cho biết đã tổ chức thi khảo sát năng lực giáo viên mam non trên toàn tỉnh, số lượng giáo viên đăng ký dự thi đảm bảo 1/3 số lượng giáo viên của từng đơn vị.

Quảng Trị công bố kết quả thi khảo sát giáo viên mầm non

Mục đích của thi khảo sát chất lượng, năng lực chuyên môn của giáo viên là nhằm thúc đẩy quá trình tự học, tự nghiên cứu của đội ngũ giáo viên. Qua khảo sát để lập kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục có đủ năng lực chuyên môn, nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục.

Hội thi được tổ chức rất nghiêm túc, tất cả giáo viên tham gia thi khảo sát đều thể hiện ý thức trách nhiệm, không có giáo viên vi phạm quy chế thi, hình thức làm bài kiểm tra bằng viết với thời lượng 120 phút. Tổng số giáo viên đăng ký dự thi 890 giáo viên, số giáo viên tham gia thi 872 giáo viên.

Kết quả 96,1% giáo viên đạt điểm trung bình trở lên (838 người); 3,9% giáo viên dưới điểm trung bình (34 người).

Kết quả thi khảo sát là cơ sở để Sở, phòng GD&ĐT, các truong mam non trên địa bàn Quảng Trị tiếp tục có kế hoạch chỉ đạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên trong thời gian tới.

Theo GD&TĐ

Tags: mam non, truong mam non

Quảng Trị công bố kết quả thi khảo sát giáo viên mầm non

Sở GD&ĐT Quảng Trị cho biết đã tổ chức thi khảo sát năng lực giáo viên mam non trên toàn tỉnh, số lượng giáo viên đăng ký dự thi đảm bảo 1/3 số lượng giáo viên của từng đơn vị.

Quảng Trị công bố kết quả thi khảo sát giáo viên mầm non

Mục đích của thi khảo sát chất lượng, năng lực chuyên môn của giáo viên là nhằm thúc đẩy quá trình tự học, tự nghiên cứu của đội ngũ giáo viên. Qua khảo sát để lập kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục có đủ năng lực chuyên môn, nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục.

Hội thi được tổ chức rất nghiêm túc, tất cả giáo viên tham gia thi khảo sát đều thể hiện ý thức trách nhiệm, không có giáo viên vi phạm quy chế thi, hình thức làm bài kiểm tra bằng viết với thời lượng 120 phút. Tổng số giáo viên đăng ký dự thi 890 giáo viên, số giáo viên tham gia thi 872 giáo viên.

Kết quả 96,1% giáo viên đạt điểm trung bình trở lên (838 người); 3,9% giáo viên dưới điểm trung bình (34 người).

Kết quả thi khảo sát là cơ sở để Sở, phòng GD&ĐT, các truong mam non trên địa bàn Quảng Trị tiếp tục có kế hoạch chỉ đạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên trong thời gian tới.

Theo GD&TĐ

Tags: mam non, truong mam non
Đọc thêm..

GD&TĐ - Theo dự thảo kế hoạch phát triển giáo dục mam non giai đoạn 2016 - 2020 của Sở GD&ĐT Bến Tre, giai đoạn 2016-2020 sẽ bổ sung thêm 46 cán bộ quản lý, 1.443 giáo viên mam non công lập và 76 cán bộ quản lý, giáo viên mam non ngoài công lập.


Kế hoạch cũng đề ra mục tiêu đến năm 2020, toàn tỉnh có 180 trường (trong đó thành lập mới 6 truong mam non; sáp nhập truong mam non Trúc Giang và mầm non Đồng Khởi thành 1 để đầu tư có trọng điểm; phát triển trường ngoài công lập ở nơi có điều kiện).

Bến Tre: Bổ sung hơn 1.400 giáo viên mầm non công lập đến năm 2020

Đảm bảo đủ 1 phòng học/lớp để tổ chức học 2 buổi/ngày; 100% trường có đủ phòng chức năng, cỏ hàng rào an toàn, có nhà vệ sỉnh và nguôn nước sạch.

Tập trung đầu tư các xã chưa đạt chuẩn phổ cập. Xây mới bổ sung trường ở những địa bàn chưa có truong mam non. Nâng cấp, cải tạo các trường để đầu tư xây dựng xã nông thôn mới gắn với trường đạt chuẩn quốc gia giai đoạn 2016-2020. Phấn đấu đến năm 2020 có 40% truong mam non đạt chuẩn quốc gia.

Giai đoạn 2016-2020, cần xây mới thêm 283 phòng học thay thế và bổ sung nhàm đáp ứng nhu cầu huy động trẻ các độ tuổi; bổ sung 463 phòng chức năng cho trường xây dựng chuẩn quốc gia theo mục tiêu kế hoạch.

- Đảm bảo 100% nhóm, lớp có đủ bộ thiết bị theo danh mục đồ dùng, đồ chơi, thiết bị dạy học tối thiểu dùng cho giáo dục mam non theo quy định.

Huy động trẻ từ 0 - 2 tuổi vào nhà trẻ trên 10%; trẻ 3-5 tuổi vào mẫu giáo 80%. Riêng trẻ 5 tuổi đến trường trên 99%. Phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi, có trên 98% xã phường và 100% huyện đạt chuẩn…

Để đạt mục tiêu đề ra, Sở GD&ĐT sẽ đẩy mạnh công tác thông tin, truyền thông nâng cao nhận thức của gia đình và cộng đồng đối với giáo dục mầm non; phát triển đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên mầm non đủ số lượng, đảm bảo chất lượng;

Tiếp tục hoàn thiện và xây dựng mạng lưới trường lớp phù hợp, tăng cường đầu tư cơ sở vật chất; đổi mới trong thực hiện chương trình giáo dục mam non;

Hàng năm, đưa chỉ tiêu về giáo dục mầm non vào chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của địa phương để chi đạo thực hiện; đưa kết quả thực hiện phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi vào tiêu chí bình xét, đánh giá các tổ chức cơ sở Đảng, chính quyền, đoàn thể, bình xét gia đình văn hóa, đơn vị văn hóa.

Cấp ủy, chính quyền địa phương giao trách nhiệm cho các tổ chức, đoàn thể trên địa bàn phối hợp vận động các giai đình đưa trẻ đến trường, lớp học 2 buỗi/ngày.

Thực hiện chế độ chính sách đối với giáo viên mam non theo đúng quy đinh nhà nước, đặc biệt là chế độ bào hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, tiền lương nhằm tạo sự bình đẳng giữa giáo viên công tác ở các loại hình cơ sở giá dục mam non công lập và ngoài công lập.

Đối với cán bộ quản lý, giáo viên mam non công tác tại các cơ sở giáo dục mầm non tư thục được nhà nước hỗ trợ chi phí bồi dưỡng nâng cao trình độ lý luận chính trị và trình độ chuyên môn, nghiệp vụ…

Lập Phương - Giáo Dục & Thời Đại

Bến Tre: Bổ sung hơn 1.400 giáo viên mầm non công lập đến năm 2020

GD&TĐ - Theo dự thảo kế hoạch phát triển giáo dục mam non giai đoạn 2016 - 2020 của Sở GD&ĐT Bến Tre, giai đoạn 2016-2020 sẽ bổ sung thêm 46 cán bộ quản lý, 1.443 giáo viên mam non công lập và 76 cán bộ quản lý, giáo viên mam non ngoài công lập.


Kế hoạch cũng đề ra mục tiêu đến năm 2020, toàn tỉnh có 180 trường (trong đó thành lập mới 6 truong mam non; sáp nhập truong mam non Trúc Giang và mầm non Đồng Khởi thành 1 để đầu tư có trọng điểm; phát triển trường ngoài công lập ở nơi có điều kiện).

Bến Tre: Bổ sung hơn 1.400 giáo viên mầm non công lập đến năm 2020

Đảm bảo đủ 1 phòng học/lớp để tổ chức học 2 buổi/ngày; 100% trường có đủ phòng chức năng, cỏ hàng rào an toàn, có nhà vệ sỉnh và nguôn nước sạch.

Tập trung đầu tư các xã chưa đạt chuẩn phổ cập. Xây mới bổ sung trường ở những địa bàn chưa có truong mam non. Nâng cấp, cải tạo các trường để đầu tư xây dựng xã nông thôn mới gắn với trường đạt chuẩn quốc gia giai đoạn 2016-2020. Phấn đấu đến năm 2020 có 40% truong mam non đạt chuẩn quốc gia.

Giai đoạn 2016-2020, cần xây mới thêm 283 phòng học thay thế và bổ sung nhàm đáp ứng nhu cầu huy động trẻ các độ tuổi; bổ sung 463 phòng chức năng cho trường xây dựng chuẩn quốc gia theo mục tiêu kế hoạch.

- Đảm bảo 100% nhóm, lớp có đủ bộ thiết bị theo danh mục đồ dùng, đồ chơi, thiết bị dạy học tối thiểu dùng cho giáo dục mam non theo quy định.

Huy động trẻ từ 0 - 2 tuổi vào nhà trẻ trên 10%; trẻ 3-5 tuổi vào mẫu giáo 80%. Riêng trẻ 5 tuổi đến trường trên 99%. Phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi, có trên 98% xã phường và 100% huyện đạt chuẩn…

Để đạt mục tiêu đề ra, Sở GD&ĐT sẽ đẩy mạnh công tác thông tin, truyền thông nâng cao nhận thức của gia đình và cộng đồng đối với giáo dục mầm non; phát triển đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên mầm non đủ số lượng, đảm bảo chất lượng;

Tiếp tục hoàn thiện và xây dựng mạng lưới trường lớp phù hợp, tăng cường đầu tư cơ sở vật chất; đổi mới trong thực hiện chương trình giáo dục mam non;

Hàng năm, đưa chỉ tiêu về giáo dục mầm non vào chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của địa phương để chi đạo thực hiện; đưa kết quả thực hiện phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi vào tiêu chí bình xét, đánh giá các tổ chức cơ sở Đảng, chính quyền, đoàn thể, bình xét gia đình văn hóa, đơn vị văn hóa.

Cấp ủy, chính quyền địa phương giao trách nhiệm cho các tổ chức, đoàn thể trên địa bàn phối hợp vận động các giai đình đưa trẻ đến trường, lớp học 2 buỗi/ngày.

Thực hiện chế độ chính sách đối với giáo viên mam non theo đúng quy đinh nhà nước, đặc biệt là chế độ bào hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, tiền lương nhằm tạo sự bình đẳng giữa giáo viên công tác ở các loại hình cơ sở giá dục mam non công lập và ngoài công lập.

Đối với cán bộ quản lý, giáo viên mam non công tác tại các cơ sở giáo dục mầm non tư thục được nhà nước hỗ trợ chi phí bồi dưỡng nâng cao trình độ lý luận chính trị và trình độ chuyên môn, nghiệp vụ…

Lập Phương - Giáo Dục & Thời Đại
Đọc thêm..

GD&TĐ - Sở GD&ĐT Bến Tre yêu cầu các phòng GD&ĐT tham mưu với UBND huyện, thành phố chỉ đạo UBND xã, phường, thị trấn tăng cường công tác quản lý nhà nước, kiểm tra, giám sát các truong mam non trên địa bàn theo phân cấp quản lý.


Đồng thời, thực hiện nghiêm túc Điều lệ truong mam non, đặc biệt các điều khoản quy định về hành vi giáo viên không được làm.

Bến Tre: Tăng cường kiểm tra, giám sát các trường mầm non

Kịp thời triển khai các văn bản qui định liên quan đến ngành học. Tiếp tục bồi dưỡng nội dung Chuẩn nghề nghiệp, qui chế nuôi dạy trẻ, nhiệm vụ năm học, qui chế chuyên môn nhằm nâng cao nhận thức, kỹ năng sư phạm cho đội ngũ.

Đặc biệt là ý thức trách nhiệm thực hiện qui định của pháp luật, lương tâm nghề nghiệp trong công tác quản lý, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ của toàn thể cán bộ quản lý, các chủ trường, chủ nhóm, lớp và đội ngũ giáo viên, nhân viên làm việc trong các cơ sở giáo dục mầm non trong và ngoài công lập.

Đối với các vụ việc vi phạm an toàn của trẻ trong các cơ sở giáo dục mam non, vi phạm qui chế, qui định của Ngành, đề nghị các phòng GD&ĐT tham mưu với UBND huyện, thành phố chỉ đạo, giải quyết triệt để, xử lý nghiêm các cá nhân, tổ chức có liên quan tới việc vi phạm phẩm chất đạo đức nhà giáo, ảnh hưởng đến chất lượng, uy tín, danh dự nhà giáo, nhằm đảm bảo an toàn, công bằng cho trẻ.

Đề nghị các phòng GD&ĐT tiếp tục chỉ đạo, triển khai, kiểm tra đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ trọng tâm năm học 2015-2016 trong các cơ sở giáo dục mam non.

Đổi mới trong quản lý chỉ đạo, hiệu lực, hiệu quả trong quản lý. Nêu cao vai trò, trách nhiệm của cán bộ quản lý, làm tốt công tác tự kiểm tra, giám sát tại cơ sở. Thực hiện tốt, kịp thời công tác thông tin báo cáo với các cấp quản lý.

Những yêu cầu nêu trên, theo Sở GD&ĐT Bến Tre là nhằm thực hiện nhiệm vụ giáo dục mam non năm học 2015 - 2016 và hướng dẫn thực hiện qui chế chuyên môn của cấp học; đồng thời nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ, tạo niềm tin trong phụ huvnh và xã hội.

LP - Giáo Dục Thời Đại

Bến Tre: Tăng cường kiểm tra, giám sát các trường mầm non

GD&TĐ - Sở GD&ĐT Bến Tre yêu cầu các phòng GD&ĐT tham mưu với UBND huyện, thành phố chỉ đạo UBND xã, phường, thị trấn tăng cường công tác quản lý nhà nước, kiểm tra, giám sát các truong mam non trên địa bàn theo phân cấp quản lý.


Đồng thời, thực hiện nghiêm túc Điều lệ truong mam non, đặc biệt các điều khoản quy định về hành vi giáo viên không được làm.

Bến Tre: Tăng cường kiểm tra, giám sát các trường mầm non

Kịp thời triển khai các văn bản qui định liên quan đến ngành học. Tiếp tục bồi dưỡng nội dung Chuẩn nghề nghiệp, qui chế nuôi dạy trẻ, nhiệm vụ năm học, qui chế chuyên môn nhằm nâng cao nhận thức, kỹ năng sư phạm cho đội ngũ.

Đặc biệt là ý thức trách nhiệm thực hiện qui định của pháp luật, lương tâm nghề nghiệp trong công tác quản lý, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ của toàn thể cán bộ quản lý, các chủ trường, chủ nhóm, lớp và đội ngũ giáo viên, nhân viên làm việc trong các cơ sở giáo dục mầm non trong và ngoài công lập.

Đối với các vụ việc vi phạm an toàn của trẻ trong các cơ sở giáo dục mam non, vi phạm qui chế, qui định của Ngành, đề nghị các phòng GD&ĐT tham mưu với UBND huyện, thành phố chỉ đạo, giải quyết triệt để, xử lý nghiêm các cá nhân, tổ chức có liên quan tới việc vi phạm phẩm chất đạo đức nhà giáo, ảnh hưởng đến chất lượng, uy tín, danh dự nhà giáo, nhằm đảm bảo an toàn, công bằng cho trẻ.

Đề nghị các phòng GD&ĐT tiếp tục chỉ đạo, triển khai, kiểm tra đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ trọng tâm năm học 2015-2016 trong các cơ sở giáo dục mam non.

Đổi mới trong quản lý chỉ đạo, hiệu lực, hiệu quả trong quản lý. Nêu cao vai trò, trách nhiệm của cán bộ quản lý, làm tốt công tác tự kiểm tra, giám sát tại cơ sở. Thực hiện tốt, kịp thời công tác thông tin báo cáo với các cấp quản lý.

Những yêu cầu nêu trên, theo Sở GD&ĐT Bến Tre là nhằm thực hiện nhiệm vụ giáo dục mam non năm học 2015 - 2016 và hướng dẫn thực hiện qui chế chuyên môn của cấp học; đồng thời nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ, tạo niềm tin trong phụ huvnh và xã hội.

LP - Giáo Dục Thời Đại
Đọc thêm..

Sở GD&ĐT Ninh Bình vừa có yêu cầu cụ thể với các phòng GD&ĐT trên địa bàn về việc tiếp tục thực hiện một số chính sách đối với trẻ em và giáo viên mam non.

Cụ thể, các phòng GD&ĐT chỉ đạo các cơ sở giáo dục mam non trên địa bàn tiếp tục thực hiện một số chính sách đối với trẻ em và giáo viên mam non quy định tại Quyết định số 239/QĐ-TTg phê duyệt Đề án Phổ cập giáo dục mam non cho trẻ em năm tuổi giai đoạn 2010-2015 và Quyết định số 60/2011/QĐ-TTg quy định một số chính sách phát triển giáo dục mam non giai đoạn 2011-2015 cho đến khi có văn bản ban hành chính sách mới thay thế.

Ninh Bình: Tiếp tục thực hiện một số chính sách với trẻ, giáo viên mầm non

Đồng thời, chỉ đạo các cơ sở giáo dục mam non trên địa bàn lập dự toán kinh phí thực hiện hỗ trợ tiền ăn trưa cho trẻ em mẫu giáo và chính sách hỗ trợ giáo viên mầm non theo Quyết định số 60 năm 2016 kèm theo hồ sơ xét cấp hỗ trợ gửi về Phòng GD&ĐT để tổng hợp, xét duyệt.

Tổ chức thẩm định hồ sơ, tổng hợp danh sách đối tượng trẻ em mẫu giáo được hỗ trợ tiền ăn trưa và chính sách hỗ trợ giáo viên mầm non theo Quyết định số 60 của các cơ sở giáo dục mầm non trên địa bàn gửi phòng Tài chính - Kế hoạch, phòng Nội vụ huyện, thành phố thẩm định trình UBND huyện, thành phố ra quyết định phê duyệt, gửi Sở Tài chính tổng hợp trình UBND tỉnh xem xét, quyết định cấp hỗ trợ kinh phí.

Theo GD&TĐ

Ninh Bình: Tiếp tục thực hiện một số chính sách với trẻ, giáo viên mầm non

Sở GD&ĐT Ninh Bình vừa có yêu cầu cụ thể với các phòng GD&ĐT trên địa bàn về việc tiếp tục thực hiện một số chính sách đối với trẻ em và giáo viên mam non.

Cụ thể, các phòng GD&ĐT chỉ đạo các cơ sở giáo dục mam non trên địa bàn tiếp tục thực hiện một số chính sách đối với trẻ em và giáo viên mam non quy định tại Quyết định số 239/QĐ-TTg phê duyệt Đề án Phổ cập giáo dục mam non cho trẻ em năm tuổi giai đoạn 2010-2015 và Quyết định số 60/2011/QĐ-TTg quy định một số chính sách phát triển giáo dục mam non giai đoạn 2011-2015 cho đến khi có văn bản ban hành chính sách mới thay thế.

Ninh Bình: Tiếp tục thực hiện một số chính sách với trẻ, giáo viên mầm non

Đồng thời, chỉ đạo các cơ sở giáo dục mam non trên địa bàn lập dự toán kinh phí thực hiện hỗ trợ tiền ăn trưa cho trẻ em mẫu giáo và chính sách hỗ trợ giáo viên mầm non theo Quyết định số 60 năm 2016 kèm theo hồ sơ xét cấp hỗ trợ gửi về Phòng GD&ĐT để tổng hợp, xét duyệt.

Tổ chức thẩm định hồ sơ, tổng hợp danh sách đối tượng trẻ em mẫu giáo được hỗ trợ tiền ăn trưa và chính sách hỗ trợ giáo viên mầm non theo Quyết định số 60 của các cơ sở giáo dục mầm non trên địa bàn gửi phòng Tài chính - Kế hoạch, phòng Nội vụ huyện, thành phố thẩm định trình UBND huyện, thành phố ra quyết định phê duyệt, gửi Sở Tài chính tổng hợp trình UBND tỉnh xem xét, quyết định cấp hỗ trợ kinh phí.

Theo GD&TĐ
Đọc thêm..
Giai đoạn 2010-2015 đánh dấu bước chuyển mạnh của giáo dục mam non Thủ đô - điều có được nhờ những nỗ lực đặc biệt nhằm tăng tỷ lệ huy động trẻ mam non ra lớp, với tổng số 515 nghìn trẻ đang được chăm sóc, giáo dục tại các cơ sở giáo dục mam non trên toàn địa bàn. Tuy nhiên, hiện nay, việc đáp ứng chỗ gửi con của phụ huynh vẫn là thách thức không nhỏ đối với các cấp quản lý, chính quyền.


Thêm nhiều trẻ được đi học


Đến nay, hơn một năm kể từ khi truong mam non Ngã Tư Sở được khánh thành, niềm vui dường như vẫn còn đọng lại với bà con nhân dân phường Ngã Tư Sở (quận Đống Đa) bởi đây là ngôi truong mam non công lập đầu tiên được xây dựng trên địa bàn. Nhiều năm liền không có trường, trẻ mầm non trong phường hoặc phải đi học ở các phường xung quanh hoặc gửi ở các cơ sở tư thục, gây không ít bất tiện và tốn kém cho các bậc phụ huynh. Mầm non Ngã Tư Sở là một trong số 6 truong mam non công lập được đầu tư xây dựng trong giai đoạn 2010-2015, chính thức chấm dứt tình trạng "phường trắng truong mam non công lập" của Hà Nội. Đây là một trong rất nhiều những nỗ lực của Hà Nội trong việc đầu tư xây dựng cơ sở vật chất nhằm đáp ứng chỗ học cho trẻ mam non.

Một giờ học tại Trường Mầm non A xã Liên Ninh (huyện Thanh Trì). Ảnh: Bùi Tuấn
Một giờ học tại Truong mam non A xã Liên Ninh (huyện Thanh Trì). Ảnh: Bùi Tuấn

Bà Hoàng Thanh Hương, Trưởng phòng Giáo dục mam non, Sở GD-ĐT Hà Nội khẳng định: Việc triển khai quyết liệt và đồng bộ các chính sách đối với giáo dục mầm non trong 5 năm qua đã tạo bước chuyển biến toàn diện về chất lượng giáo dục mầm non tại Hà Nội. Đây là giai đoạn quy mô trường lớp của giáo dục mam non Thủ đô phát triển mạnh mẽ, vượt chỉ tiêu đề ra tại "Đề án nâng cao chất lượng giáo dục mầm non TP Hà Nội đến năm 2015". Những thay đổi về nhận thức và sự gia tăng về quy mô trường, lớp mầm non trong thời gian qua đã thu hút ngày càng nhiều trẻ đến trường.

Theo thống kê của Sở GD-ĐT, tính đến năm học 2015-2016, trong tổng số 515 nghìn trẻ mầm non được chăm sóc, giáo dục tại các cơ sở giáo dục mầm non của Hà Nội, số trẻ nhà trẻ (dưới 3 tuổi) gồm 101 nghìn bé, đạt tỷ lệ 35% số trẻ trong độ tuổi; tỷ lệ trẻ ra lớp ở độ tuổi mẫu giáo (3-5 tuổi) là 98%. So với năm 2010, tỷ lệ trẻ ra lớp ở hai độ tuổi này đều tăng, trong đó, số trẻ ở độ tuổi nhà trẻ tăng 9%, mẫu giáo tăng 18%. Kết quả nổi bật của giáo dục mầm non Hà Nội trong giai đoạn này là về đích trước 1 năm so với kế hoạch của thành phố, trước 2 năm so với toàn quốc về thực hiện phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi. Năm 2015, 30/30 quận, huyện, thị xã đều duy trì được chất lượng phổ cập giáo dục mầm non 5 tuổi.

Chưa đáp ứng đầy đủ so với nhu cầu


Với sự đầu tư tập trung cho cấp học giáo dục mam non, so với 5 năm trước, số cơ sở giáo dục mầm non đã tăng nhanh, với 1.003 trường mầm non và hơn 16 nghìn nhóm, lớp. Dù vậy, lãnh đạo Sở GD-ĐT Hà Nội thừa nhận rằng do tốc độ tăng dân số cơ học quá nhanh, hằng năm, số trẻ mam non đến trường tăng khoảng 25-30 nghìn trẻ, nên dù quy mô giáo dục mầm non tăng nhiều nhưng vẫn chưa đáp ứng kịp nhu cầu gửi con của các bậc phụ huynh.

Khảo sát thực tế cho thấy ở nhiều huyện như Ba Vì, Mỹ Đức, Thạch Thất..., điều kiện cơ sở vật chất trường lớp còn khó khăn, nhiều điểm lẻ; kinh phí đầu tư cho giáo dục mam non còn hạn chế, chưa tương xứng với yêu cầu nhiệm vụ của cấp học nền tảng, cấp học đầu đời của mỗi con trẻ. Huyện Phú Xuyên, dù có chính sách hỗ trợ của thành phố và rất coi trọng việc đầu tư cho giáo dục, song như lời một vị lãnh đạo phòng GD-ĐT huyện thì "tiền vào nhà khó như gió vào nhà trống". Huyện Mỹ Đức đã ban hành nghị quyết với mức đầu tư mỗi năm cho giáo dục là 20 tỷ đồng, song do số trường trên địa bàn có nhiều (76 trường ở cả ba cấp mam non, tiểu học và THCS), số phòng học cấp 4, phòng học tạm, phòng học bán kiên cố cần cải tạo, nâng cấp lên tới hàng trăm nên khó có thể quan tâm đầy đủ đối với từng cấp học. Đó là điều có thể hiểu được.

Một số quận cũng gặp không ít gian nan trong quá trình đầu tư xây dựng trường lớp nói chung và cho cấp học mam non nói riêng. Theo thống kê cuối năm 2015 của quận Ba Đình, nhóm lớp đủ điều kiện theo điều lệ đạt tỷ lệ 91% và mới có 1/4 số truong mam non trên địa bàn đạt chuẩn quốc gia. Lãnh đạo quận nhận định: Quy mô phát triển cấp học mầm non của Ba Đình gặp nhiều khó khăn, tỷ lệ trẻ/lớp vượt quá quy định của điều lệ trong những năm gần đây là do thiếu quỹ đất mở rộng, xây dựng trường, bổ sung phòng học... Từ nay tới năm 2020, Ba Đình đặt mục tiêu tập trung tìm, tận dụng quỹ đất xây dựng trường, lớp mam non, phấn đấu giảm tỷ lệ trẻ/lớp xuống còn 40. Đó chắc chắn không phải là việc của riêng Ba Đình, mà còn là nhiệm vụ trọng tâm, cần được ưu tiên của nhiều đơn vị trong giai đoạn tới nhằm đáp ứng nhu cầu gửi con ngày càng cao của phụ huynh.

Theo Báo Giáo Dục

Giáo dục mầm non: Vẫn là nỗi lo thiếu trường

Giai đoạn 2010-2015 đánh dấu bước chuyển mạnh của giáo dục mam non Thủ đô - điều có được nhờ những nỗ lực đặc biệt nhằm tăng tỷ lệ huy động trẻ mam non ra lớp, với tổng số 515 nghìn trẻ đang được chăm sóc, giáo dục tại các cơ sở giáo dục mam non trên toàn địa bàn. Tuy nhiên, hiện nay, việc đáp ứng chỗ gửi con của phụ huynh vẫn là thách thức không nhỏ đối với các cấp quản lý, chính quyền.


Thêm nhiều trẻ được đi học


Đến nay, hơn một năm kể từ khi truong mam non Ngã Tư Sở được khánh thành, niềm vui dường như vẫn còn đọng lại với bà con nhân dân phường Ngã Tư Sở (quận Đống Đa) bởi đây là ngôi truong mam non công lập đầu tiên được xây dựng trên địa bàn. Nhiều năm liền không có trường, trẻ mầm non trong phường hoặc phải đi học ở các phường xung quanh hoặc gửi ở các cơ sở tư thục, gây không ít bất tiện và tốn kém cho các bậc phụ huynh. Mầm non Ngã Tư Sở là một trong số 6 truong mam non công lập được đầu tư xây dựng trong giai đoạn 2010-2015, chính thức chấm dứt tình trạng "phường trắng truong mam non công lập" của Hà Nội. Đây là một trong rất nhiều những nỗ lực của Hà Nội trong việc đầu tư xây dựng cơ sở vật chất nhằm đáp ứng chỗ học cho trẻ mam non.

Một giờ học tại Trường Mầm non A xã Liên Ninh (huyện Thanh Trì). Ảnh: Bùi Tuấn
Một giờ học tại Truong mam non A xã Liên Ninh (huyện Thanh Trì). Ảnh: Bùi Tuấn

Bà Hoàng Thanh Hương, Trưởng phòng Giáo dục mam non, Sở GD-ĐT Hà Nội khẳng định: Việc triển khai quyết liệt và đồng bộ các chính sách đối với giáo dục mầm non trong 5 năm qua đã tạo bước chuyển biến toàn diện về chất lượng giáo dục mầm non tại Hà Nội. Đây là giai đoạn quy mô trường lớp của giáo dục mam non Thủ đô phát triển mạnh mẽ, vượt chỉ tiêu đề ra tại "Đề án nâng cao chất lượng giáo dục mầm non TP Hà Nội đến năm 2015". Những thay đổi về nhận thức và sự gia tăng về quy mô trường, lớp mầm non trong thời gian qua đã thu hút ngày càng nhiều trẻ đến trường.

Theo thống kê của Sở GD-ĐT, tính đến năm học 2015-2016, trong tổng số 515 nghìn trẻ mầm non được chăm sóc, giáo dục tại các cơ sở giáo dục mầm non của Hà Nội, số trẻ nhà trẻ (dưới 3 tuổi) gồm 101 nghìn bé, đạt tỷ lệ 35% số trẻ trong độ tuổi; tỷ lệ trẻ ra lớp ở độ tuổi mẫu giáo (3-5 tuổi) là 98%. So với năm 2010, tỷ lệ trẻ ra lớp ở hai độ tuổi này đều tăng, trong đó, số trẻ ở độ tuổi nhà trẻ tăng 9%, mẫu giáo tăng 18%. Kết quả nổi bật của giáo dục mầm non Hà Nội trong giai đoạn này là về đích trước 1 năm so với kế hoạch của thành phố, trước 2 năm so với toàn quốc về thực hiện phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi. Năm 2015, 30/30 quận, huyện, thị xã đều duy trì được chất lượng phổ cập giáo dục mầm non 5 tuổi.

Chưa đáp ứng đầy đủ so với nhu cầu


Với sự đầu tư tập trung cho cấp học giáo dục mam non, so với 5 năm trước, số cơ sở giáo dục mầm non đã tăng nhanh, với 1.003 trường mầm non và hơn 16 nghìn nhóm, lớp. Dù vậy, lãnh đạo Sở GD-ĐT Hà Nội thừa nhận rằng do tốc độ tăng dân số cơ học quá nhanh, hằng năm, số trẻ mam non đến trường tăng khoảng 25-30 nghìn trẻ, nên dù quy mô giáo dục mầm non tăng nhiều nhưng vẫn chưa đáp ứng kịp nhu cầu gửi con của các bậc phụ huynh.

Khảo sát thực tế cho thấy ở nhiều huyện như Ba Vì, Mỹ Đức, Thạch Thất..., điều kiện cơ sở vật chất trường lớp còn khó khăn, nhiều điểm lẻ; kinh phí đầu tư cho giáo dục mam non còn hạn chế, chưa tương xứng với yêu cầu nhiệm vụ của cấp học nền tảng, cấp học đầu đời của mỗi con trẻ. Huyện Phú Xuyên, dù có chính sách hỗ trợ của thành phố và rất coi trọng việc đầu tư cho giáo dục, song như lời một vị lãnh đạo phòng GD-ĐT huyện thì "tiền vào nhà khó như gió vào nhà trống". Huyện Mỹ Đức đã ban hành nghị quyết với mức đầu tư mỗi năm cho giáo dục là 20 tỷ đồng, song do số trường trên địa bàn có nhiều (76 trường ở cả ba cấp mam non, tiểu học và THCS), số phòng học cấp 4, phòng học tạm, phòng học bán kiên cố cần cải tạo, nâng cấp lên tới hàng trăm nên khó có thể quan tâm đầy đủ đối với từng cấp học. Đó là điều có thể hiểu được.

Một số quận cũng gặp không ít gian nan trong quá trình đầu tư xây dựng trường lớp nói chung và cho cấp học mam non nói riêng. Theo thống kê cuối năm 2015 của quận Ba Đình, nhóm lớp đủ điều kiện theo điều lệ đạt tỷ lệ 91% và mới có 1/4 số truong mam non trên địa bàn đạt chuẩn quốc gia. Lãnh đạo quận nhận định: Quy mô phát triển cấp học mầm non của Ba Đình gặp nhiều khó khăn, tỷ lệ trẻ/lớp vượt quá quy định của điều lệ trong những năm gần đây là do thiếu quỹ đất mở rộng, xây dựng trường, bổ sung phòng học... Từ nay tới năm 2020, Ba Đình đặt mục tiêu tập trung tìm, tận dụng quỹ đất xây dựng trường, lớp mam non, phấn đấu giảm tỷ lệ trẻ/lớp xuống còn 40. Đó chắc chắn không phải là việc của riêng Ba Đình, mà còn là nhiệm vụ trọng tâm, cần được ưu tiên của nhiều đơn vị trong giai đoạn tới nhằm đáp ứng nhu cầu gửi con ngày càng cao của phụ huynh.

Theo Báo Giáo Dục
Đọc thêm..